Liên hệ ! 0906 778 713 | nshaihasg@gmail.com

Setup Menus in Admin Panel

河仙 – 富国 — HÀ TIÊN – PHÚ QUỐC

越南陆地西南端的河仙,以其秀丽的风光被誉为越南南端的“宝石”。河仙靠近越柬边境,西面隔海同富国岛遥遥相对。河仙数十里海滩,一望无垠,一片洁,是极为理想的海滨浴场。海上小岛罗列,石山千姿态,其中尤以父子岛(又名父子山)远近闻名。

东湖在河仙以东,湖面宽广,碧波荡漾,月夜临波,景色极佳。鹿峙是一座山,在河仙以西约三公里。山麓有仙山寺,利用天然山洞建成。仙山寺分前后两洞,极为深邃,俗称红孩儿洞。从后洞登上山脊,可以远眺暹罗湾。

300多年前,河仙仍然是荒林遍野,杂草丛生,为野兽出没之地。17世纪末叶,广东雷州人莫敬玖在明朝灭亡后,不愿降清。率400多人到河仙开垦种植。后来莫敬玖被任命为河仙总兵。在华越人民的共同努力下,河仙逐渐成为富庶之地。现在河仙市北面,还有莫公墓和莫公祠。每年农历12月12日莫敬玖诞辰纪念日,以及12月24日莫敬玖逝世纪念日,当地人都要在莫公祠举行盛大的祭祀活动,缅怀莫敬玖开发河仙的历史功绩。

河仙旧称芳城,自从莫敬玖开发后才改称河仙。据传说,古时候里是群仙聚会之地。月风清之夜,仙女们在此载歌载舞,舞姿翩翩,歌声缭绕,于是人们把里改名为河仙。

莫敬玖的儿子莫天赐继承父业,接任河仙总兵。他不仅继续发展经济,还注重发展教育文化。至今虽然河仙已经发展起现代工业,但仍然保留着当年的文化传统。

除了自然风光,河仙吸引游客的还有其特产玳瑁。玳瑁属龟类,它背上有13片鳞甲,重叠如复瓦。每年阳历的11- 12月,河仙渔民大捕玳瑁的季节。时节,从河仙的沿海,到富国岛及其附近各小岛的海滨,到处都有玳瑁。河仙沿海一带的玳瑁可分为墨玳、火玳两种。玳瑁一般每只重约三四十公斤,有时也能捕到重七八十公斤的。种大玳瑁每片鳞甲长约1米,10几片鳞甲就有1公斤重了。

河仙一带渔民捕玳瑁,除了用网捕、钩钓以外,还窥伺设伏,趁玳瑁爬上沙滩下蛋之时,突然截捕。每年2 – 5月,是玳瑁的产蛋期。其间,玳瑁先后产蛋三次。第一次产蛋150个左右,第二次产蛋100个左右,第三次就只产七十个蛋了。玳瑁通常选择比较偏僻的海滩下蛋。入夜,母玳瑁悄悄爬上沙滩,引颈细细观察。当确定没有可疑情况后,玳瑁便用爪子在沙滩上刨一个小坑。产蛋后,再用沙子把小坑里的蛋盖上,然后悄然退回海里。玳瑁下蛋的沙坑一般离退潮时的海水10米左右,就是在涨潮可被海水淹没一小时的地方。人们只要循着玳瑁爬回海里时留下的爪印,就能很快找到玳瑁下蛋的小坑。

在永济河口,当地渔民有饲养成群玳瑁的特殊技巧。他们从各海岛的沙滩上捡回玳瑁蛋,把些蛋埋在装着沙的大桶里,每天用海水轻轻浇滴1小时。大概一个月以后,小玳瑁就会破壳而出。把初生的小玳瑁放养在盛满海水的大桶里,每三天换一次水,给小玳瑁喂小贝壳和捣烂的小鱼。当小玳瑁长到巴掌大时,就可放到海滨的“玳瑁田”里了。“玳瑁田”上面建有小棚子,使“田”里的玳瑁免受风雨烈日之苦,其鳞甲就会养护得色泽美丽。每块“玳瑁田”里一般可以放养40-80只玳瑁。当种人工饲养的玳瑁长到4岁时,就可取它的鳞片了。此后每隔4年可以取一次。玳瑁鳞甲经加工后,可制成各种华贵的装饰品,是越南重要的出口商品之一。

越南北方的广宁、河静、广平沿海也出产玳瑁。1961年,越南水产总局设立了两个饲养玳瑁的试验站,从孵蛋到放养,都取得了理想的效果。同时还培育了各类玳瑁的良种,从而为国家出口高价值的商品作出了贡献。

谈到特产,同河仙阁海相望的富国岛的鱼露,驰名全越南。富国岛的鱼露,是越南南部地区人民最喜爱的调味品,特别是富国岛产的鱼露精,尤其美味可口。一碗普通的热粥,只要加上一调羹鱼露精和一小撮胡椒粉,就会变成一碗令人垂涎欲滴的美味鲜鱼粥了。

富国岛是越南的暹罗湾的一个宝岛。它与河仙相隔30公里。每逢天晴气朗,站在河仙远眺西方海面,富国岛像一座古城堡,隐隐约约浮现在大海上。富国岛北宽南窄,呈三角形。北端最宽处约50公里,从北端到南端的椰林滩,长约70公里,全岛面积约8万公顷。富国岛上山峦重叠,山脉由北往南走向。全岛有秀山崎峰90多座。燕窝峰海拔750米,为群峰之首。山上到处是茂密的森林,拥抱着山间的小块盆地和人烟稠密的村落。

富国岛附近海面,是暹罗湾著名的渔场,就为富国岛的鱼露制造业提供了用之不尽的原料。每到曹鱼汛期。成群的鱼会随着海潮涌上海滩。渔民们每次出海捕捞曹鱼,总是满载而归。

除了曹鱼,富国岛的重要水产还有墨斗鱼、海参、玳瑁、虾、蟹等等。富国岛的陆上资源也很丰富。山林中古木参天,铁木,油青木等珍贵的木材,遍布林区。椰子、橡胶、咖啡、胡椒等经济作物,经过劳动人民长期的辛勤栽培,年年都有很高的产量。

Hà Tiên nằm ở đầu mút phía tây nam của tổ quốc Việt Nam, nhờ phong cảnh tươi đẹp mà được mệnh danh là “viên ngọc quý” của địa đầu phía nam Việt Nam. Hà Tiên nằm giáp biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, phía tây nhìn ra biển đối diện với đảo Phú Quốc xa xa. Hà Tiên có mấy chục dặm bờ biển, trải dài tít tắp cát trắng một màu, là bãi tắm cực kì lý tưởng. Trên biển có rất nhiều đảo nhỏ, núi đá muôn hình muôn vẻ, trong đó đặc biệt có Hòn Phụ Tử (còn có tên là Núi Phụ Tử) nổi tiếng gần xa.

Đông Hồ nằm ở phía đông của Hà Tiên, mặt hồ rộng, nước trong xanh biếc, đêm trăng soi bóng, cảnh sắc thật tuyệt. Lộc Thị là một ngọn núi, cách Hà Tiên khoảng 3 km về phía tây, chân núi có chùa Tiên Sơn được xây bằng cách lợi dụng hang núi đá tự nhiên. Chùa Tiên Sơn chia làm hai động trước và sau rất sâu, tục gọi là động Hồng Hài Nhi. Từ động sau leo lên núi có thể nhìn thấy vịnh Thái Lan xa xa.

300 năm trước, Hà Tiên vẫn là vùng rừng núi hoang vu, cỏ dại lan tràn, là nơi thú hoang sinh sống. Cuối thế kỷ thứ 17, sau khi nhà Minh bị diệt vong, Mạc Kính Cửu, người Lôi Châu tỉnh Quảng Đông, không muốn hàng phục nhà Thanh, dẫn theo hơn 400 người tới Hà Tiên khai khẩn trồng trọt. Sau này, Mạc Kính Cửu đảm nhiệm chức Tổng binh Hà Tiên. Dưới sự nỗ lực chung của nhân dân Hoa – Việt, Hà Tiên dần dần đã trở thành một nơi trù phú. Bây giờ ở phía bắc Hà Tiên vẫn còn mộ và đền thờ ông Mạc. Ngày 12 tháng 12 âm lịch hàng năm là dịp kỉ niệm ngày sinh của Mạc Kính Cửu, và ngày 24 tháng 12 là ngày kỷ niệm ngày mất của Mạc Kính Cửu, nhân dân ở đây đều tổ chức tế lễ rất lớn ở đền thờ để tưởng nhớ tới công lao khai phá Hà Tiên của ông.

Hà Tiên trước đây được gọi là Phương Thành, từ sau khi Mạc Kính Cửu khai phá mới đổi thành Hà Tiên. Theo truyền thuyết, ngày xưa nơi đây là nơi thần tiên tụ hội. Những đêm trăng thanh gió mát, các tiên nữ thường múa hát ở đây, điệu múa thanh thoát, tiếng hát ngân nga, thế là mọi người đổi tên nơi đây là Hà Tiên.

Con trai của Mạc Kính Cửu là Mạc Thiên Tứ kế nghiệp cha, tiếp tục đảm nhiệm chức tổng binh Hà Tiên. Ông ta không chỉ tiếp tục phát triển kinh tế, mà còn chú trọng phát triển văn hóa giáo dục. Đến nay, tuy Hà Tiên đã phát triển công nghiệp hiện đại, nhưng vẫn giữ gìn được truyền thống văn hóa năm xưa.

Ngoài phong cảnh tự nhiên ra, Hà Tiên còn thu hút khách du lịch bởi đặc sản đồi mồi ở đây. Đồi mồi thuộc họ nhà rùa, trên lưng nó có 13 chiếc mai sừng được xếp chồng lên như lợp ngói. Mỗi năm vào độ khoảng tháng 11 – 12 âm lịch là mùa ngư dân Hà Tiên đánh bắt đồi mồi. Vào mùa này, từ vùng ven biển Hà Tiên đến đảo Phú Quốc và bờ biển của các đảo nhỏ lân cận, khắp nơi đều có đồi mồi. Đồi mồi vùng ven biển Hà Tiên có thể phân thành hai loại đồi mồi mực, đồi mồi lửa. Mỗi con đồi mồi thường chỉ nặng khoảng 30-40 kg, có khi cũng bắt được con nặng tới 70-80 kg. Loại đồi mồi lớn này mỗi chiếc mai thường dài khoảng 1m, mười mấy chiếc mai đã nặng 1 kg rồi.

Ngư dân vùng Hà Tiên đánh bắt đồi mồi, ngoài dùng lưới, câu ra, còn bắt bằng cách rình chờ cơ hội, tức là nhân lúc đồi mồi bò lên bãi cát đẻ trứng, bất ngờ chặn bắt. Tháng 2-5 hàng năm là thời kỳ sinh sản của đồi mồi. Trong thời gian này, trước sau đồi mồi đẻ trứng ba lần. Lần thứ nhất đẻ khoảng 150 trứng, lần thứ hai khoảng 100 trứng, lần thứ ba thì chỉ khoảng 70 trứng. Đồi mồi thường lựa chọn những bãi biển hẻo lánh để đẻ trứng. Đêm đến, đồi mồi mẹ len lén bò lên bãi cát, ngước cổ quan sát kĩ lưỡng. Sau khi đã xác định không có gì khả nghi, đồi mồi bèn dùng móng tạo một cái hố nhỏ trên bãi cát. Đẻ trứng xong, lại lấy cát lấp trứng trong hố, sau đó lặng lẽ bò về biển. Hố cát mà đồi mồi đẻ trứng thường cách xa nước biển lúc thủy triều xuống khoảng 10m, tức là nơi có thể ngập trong nước khoảng một tiếng khi thuỷ triều lên. Mọi người chỉ cần theo vết chân đồi mồi để lại lúc quay trở lại biển là có thể nhanh chóng tìm thấy hố nhỏ nơi đồi mồi đẻ trứng.

Ở cửa sông Vĩnh Tế, ngư dân nơi đây còn có kỹ xảo đặc biệt nuôi đồi mồi thành đàn. Họ nhặt trứng đồi mồi từ các bãi cát trên các đảo, sau đó chôn số trứng này trong một cái thùng lớn đựng đầy cát, mỗi ngày nhẹ nhàng tưới nước biển 1 tiếng, khoảng sau một tháng, đồi mồi con sẽ nở. Cho những chú đồi mồi con mới nở vào nuôi trong một thùng lớn đựng đầy nước biển, cứ ba ngày thay nước một lần, cho đồi mồi con ăn vỏ sò và cá con băm vụn. Khi chúng lớn bằng bàn tay thì có thể thả vào “ruộng đồi mồi” ở ven biển. Trên “ruộng đồi mồi” làm một cái lều nhỏ, giúp đồi mồi trong “ruộng” tránh được nắng nóng và mưa gió, mai của nó sẽ giữ được màu sắc đẹp óng ánh. Mỗi “ruộng đồi mồi” thường có thể nuôi 40-80 con đồi mồi. Khi loại đồi mồi do con người nuôi dưỡng này được 4 tuổi thì có thể lấy mai của nó. Từ đó trở đi, cứ cách 4 năm lại thu hoạch một lần. Mai đồi mồi sau khi gia công có thể trở thành các loại đồ trang sức quý đẹp, đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.

Các tỉnh ven biển miền Bắc Việt Nam như Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình cũng sản xuất đồi mồi. Năm 1961, Tổng cục thủy sản Việt Nam đã thiết lập hai trạm nghiên cứu nuôi đồi mồi, từ ấp trứng cho tới việc nuôi thả đều đạt được hiệu quả lý tưởng, đồng thời còn nuôi các loại đồi mồi giống tốt, từ đó đóng góp cho đất nước những sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao.

Nói đến đặc sản, nước mắm của đảo Phú Quốc đối diện với Hà Tiên qua biển đã nổi tiếng khắp Việt Nam. Nước mắm Phú Quốc là loại gia vị được nhân dân miền Nam ưa thích nhất, đặc biệt là nước mắm nhĩ được sản xuất từ đảo Phú Quốc, cực kỳ ngon. Một bát cháo nóng bình thường, chỉ cần nêm một muỗng (thìa) nước mắm nhĩ và một nhúm nhỏ bột tiêu, sẽ biến thành một bát cháo cá tươi ngon khiến cho người ta phải thèm nhỏ dãi.

Đảo Phú Quốc là một hòn đảo quý ở vịnh Thái Lan thuộc Việt Nam. Nó cách Hà Tiên 30km. Mỗi khi trời trong đứng ở Hà Tiên nhìn xa về biển phía Tây, đảo Phú Quốc giống như một thành lũy cổ, thấp thoáng trên biển. Đảo Phú Quốc phía bắc rộng, phía nam hẹp, có hình tam giác. Phía bắc nơi rộng nhất đảo khoảng 50 km, bãi biển rừng dừa từ bắc xuống nam, dài khoảng 70km, diện tích toàn đảo khoảng 80.000 hecta. Trên đảo Phú Quốc, đồi núi nhấp nhô đi từ bắc xuống nam. Toàn đảo có tất cả hơn 90 ngọn đồi núi. Ngọn Tổ Yến có độ cao 750m so với mặt nước biển, là ngọn núi cao nhất. Trên núi khắp nơi đều là rừng rậm um tùm, ôm lấy thung lũng nhỏ giữa núi và xóm làng dân cư đông đúc.

Biển gần đảo Phú Quốc là ngư trường nổi tiếng Vịnh Thái Lan, đây chính là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu vô tận cho ngành chế biến nước mắm Phú Quốc. Cứ đến mùa cá cơm, từng đàn cá sẽ theo thuỷ triều nổi lên bãi biển. Mỗi lần các ngư dân ra biển, luôn trở về với những khoang thuyền đầy ắp cá.

Ngoài cá cơm ra, thủy sản quan trọng của đảo Phú Quốc còn có cá mực, hải sâm, đồi mồi, tôm, cua… Tài nguyên trên đảo cũng rất phong phú. Trong rừng núi có những cây gỗ quý cổ thụ cao trọc trời, như cây thiên túc, cây du thanh… được phân bố khắp rừng. Các loại cây có giá trị kinh tế như dừa, cây cao su, cà phê, hồ tiêu…, qua sự chăm sóc vất vả kiên trì của người lao động nơi đây, hàng năm đều cho sản lượng rất cao.

0 responses on "河仙 - 富国 — HÀ TIÊN - PHÚ QUỐC"

    Leave a Message

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    X
    Chuyển đến thanh công cụ