Liên hệ ! 0906 778 713 | nshaihasg@gmail.com

Setup Menus in Admin Panel

“帅” — THANH LỊCH

“帅”,用于英俊、潇洒的男士,往往形容其长相、衣着及打扮有风度,有特殊的气质,也包含符合时尚的意思。歌星、影星中的帅哥无不具备些条件。

但是,“帅”一词到底来自哪儿呢?追根溯源它是姓“英”呢,还是姓“汉‘?曾引起过两个学问知识都有相当水平的作家的一段争议。

著名作家、王蒙先生认为它来自英语“smart”,他觉得中国古代不但不可能有帅的词语,更不可能有帅的观念。王蒙先生语焉不详,没有进一步说明为什么中国古人怎么就那么土,怎么审美观念就那么不开窍,尤其对男人的美丑评议怎么如此匮乏。不过确实不管是风流成性的登徒子,还是风度翩翩的美男子徐公都不曾得到过一个“帅”字的评价。

另一个年轻作家叫桑晔站出,明明说要“与王蒙先生抬杠”,他认为“帅”是一口语俚词,写作文字时不妨作为“率”,样便可从古汉语中找到出处了。早在《后汉书》里就出现了“一方表率”的说法,《西湖佳话》中有“率着时尚的风习”……是不是都与“帅”产生联系呢?据查,50年代出版的《国语词典》中便有样的词条:率—谓装饰轻俏,如“打扮的真率呀”。而词典初版时间是1937年3月,说明其实30年代的人们就用个词了,只是那时写作“率”而已。还有一本在“日俄战争”时期印出的《北京官话》中也有“位爷,人样儿可真率呀”的句式。么说来,“率”字真还并不冷僻也并非新词。

要从此“率”过渡到彼“帅”好像也不是什么难事。无论是听评书《穆桂英挂帅》,还是看京剧舞台上插着帅旗的人物的潇洒,无论是象棋盘上舍卒保帅,还是生活中听人争夸张学良的“少帅传奇”,都给由“率”而“帅”的确定积累了丰富的心理基础。

两种对“帅”一词溯源的说法,都可姑妄言之,待新版《辞源》出来后自会有权威定夺。而一点也不影响我们照样把帅字挂在嘴边 。

Từ này bắt nguồn từ câu nói xưa“一方表率”hay là từ chữ tiếng Anh “smart”?

“帅”(soái) dùng cho những người đàn ông anh tuấn, phong lưu, thường hình dung tướng mạo, cách ăn mặc và phục sức của anh ta có phong độ, có khí chất đặc biệt, cũng bao gồm ý nghĩa hợp mốt. Những “soái ca” trong dàn ngôi sao ca nhạc, ngôi sao điện ảnh không thể không có những điều kiện này.

Nhưng từ“帅”này rốt cuộc bắt nguồn từ đâu? Truy ngược về nguồn gốc thì nó vốn mang họ “Anh” hay họ “Hán”? Điều này đã từng gây ra một trận tranh cãi giữa hai nhà văn Trung Quốc có trình độ tương đương về tri thức học vấn.

Nhà văn nổi tiếng Vương Mông đã từng cho rằng từ này bắt nguồn từ chữ tiếng Anh “smart”, ông cảm thấy Trung Quốc cổ đại không những không thể có từ“帅”, càng không thể có quan niệm về“帅”(lịch lãm). Vương Mông nói chưa cặn kẽ, chưa giải thích thêm vì sao người Trung Quốc xưa nhà quê như thế, quan niệm thẩm mỹ sao lại không khai thông như thế, đặc biệt là những bình luận về sự xấu đẹp của đàn ông sao lại nghèo nàn như thế. Nhưng quả thật, bất kể là những kẻ háo sắc phong lưu thành tính hay là những mỹ nam tử phong độ thanh thoát cũng chưa từng được đánh giá bằng một chữ“帅”.

Một nhà văn trẻ khác tên là Tang Hoa đã đứng ra nói rõ là muốn “tranh luận với ngài Vương Mông”. Ông cho rằng“帅”là một từ trong khẩu ngữ thông tục, khi viết văn thì viết thành“率”, như thế thì có thể tìm được xuất xứ trong Hán ngữ cổ. Trong “Hậu Hán thư” từ lâu đã có cách nói“一方表率”(phong độ một phương), trong “Tây Hồ giai thoại” có“率着时尚的风习”(phong tục làm đẹp theo mốt)… có phải đều có liên hệ với chữ“帅”không? Theo khảo sát thì trong “Từ điển quốc ngữ” xuất bản những năm 50 có mục từ như sau: “Soái“率”có nghĩa là phục sức trang nhã, như“打扮的真率呀”(Trang điểm thật đẹp)”. Mà thời gian xuất bản quyển từ điển này là tháng 3 năm 1937, điều này chứng tỏ thật ra mọi người vào những năm 30 đã dùng từ này rồi, chỉ là lúc đó viết thành“率”mà thôi. Còn trong quyển “Bắc Kinh quan thoại” xuất bản vào thời kỳ “chiến tranh Nga – Nhật” cũng có câu: “位爷,人样儿可真率呀”(Quý ngài đây, dáng người thật đẹp). Như thế thì xem ra chữ“率”thật sự không hề ít gặp, cũng hoàn toàn không phải là từ mới.

Muốn từ chữ“率”này quá độ sang chữ“帅”kia hình như cũng không phải là việc khó gì. Bất luận là nghe bình sách “Mục Quế Anh nắm ấn soái” hay là ngắm sự phóng khoáng, thanh nhã của nhân vật cắm cờ soái trên sân khấu Kinh kịch, cho dù là thí tốt giữ soái trên bàn cờ tướng hay là trong cuộc sống nghe người ta tranh nhau khen “thiếu soái truyền kỳ” Trương Học Lương, cũng đều đã tích lũy cơ sở tâm lý phong phú cho việc xác định từ“帅”đến“率”.

Hai cách nói về nguồn gốc chữ“帅”này đều có thể là nói để nghe chơi mà thôi, đợi sau khi quyển “Từ nguyên” mới xuất bản thì tự nó sẽ có quyền định đoạt, nhưng điều này cũng không ảnh hưởng đến việc chữ“帅”xuất hiện thường xuyên trên cửa miệng của chúng ta.

0 responses on "“帅” — THANH LỊCH"

    Leave a Message

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    X
    Chuyển đến thanh công cụ